In | Đóng cửa sổ

Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị l

Được in từ: Gadon Vietnam
Chuyên mục: VĂN HÓA - XÃ HỘI, PHONG TỤC, TẬP QUÁN
Tên điễn đàn: ĐÓ ĐÂY, LINH TINH...
Tóm tắt nội dung diễn đàn: ............
URL: http://www.gadonvietnam.net/forum_posts.asp?TID=73080
Ngày in: 28/03/2024 lúc 9:05pm


Chủ đề: Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị l
Tác giả: toantoanha9120
Tiêu đề: Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị l
Ngày đăng: 11/05/2020 lúc 4:30pm

Bài Soạn bài Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thuộc:  https://soanbaitap.com/chu-de/bai-26-sgk-ngu-van-8 - Bài 26 SGK ngữ văn 8

Câu 1. Những yếu tố biểu cảm trong phần I – Chiến tranh và “Người bản xứ” được thể hiện trong hệ thống các từ ngữ đối lập nhau, hoặc mang tính chất mỉa mai, châm biếm.

Câu 1. Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.

a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?

b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?

c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:

(1)

(2)

Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Trả lời:

a) Hãy chủ động thống kê thành một bảng những từ ngữ biểu cảm và những câu cảm thán (dựa vào dấu hiệu kiểu câu đã học) trong văn bản của Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ giống nhau ở chỗ cùng có sử dụng nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị biểu cảm.

b) Song hai văn bản này không phải là những bài văn biểu cảm, vì: chúng được viết ra nhằm mục đích chính là để nghị luận (kêu gọi, nêu quan điểm, chỉ ra lối sống đúng sai,…). Với những văn bản như thế thì yếu tố biểu cảm chỉ đóng vai trò là yếu tố phụ (bổ sung cho nội dung nghị luận) mà thôi.

c) Sở dĩ các câu ở cột (2) hay hơn các câu ở cột (1) tuy cùng diễn đạt một nội dung thông tin như nhau là vì các câu ở cột (2), lí lẽ được hỗ trợ bởi các yếu tố biểu cảm (chú ý các từ ngữ in nghiêng).


Nguồn :  https://soanbaitap.comgu-van-8/soan-bai-tim-hieu-yeu-to-bieu-cam-trong-van-nghi-luan-lop-8-712996. - https://soanbaitap.com/ngu-van-8/soan-bai-tim-hieu-yeu-to-bieu-cam-trong-van-nghi-luan-lop-8-712996.html




Hồi âm:
Tác giả: luudinhvan2
Ngày đăng: 14/05/2020 lúc 3:35pm
Cút



In | Đóng cửa sổ